Thứ Tư, 17 tháng 5, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY – 0905 849 007

Thông tư 58/2015/TTLT-BCT-BKHCN (Thông tư 58) ban hành ngày 31/12/2015 và có hiệu lực ngày 21/3/2016. Thông tư 58 ban hành thay thế hoàn toàn hiệu lực của Thông tư 44/2013/TTLT-BCT-BKHCN. Vậy Thông tư 58 có khác gì so với Thông tư 44.
Những loại thép nào thuộc quản lý Thông tư 58.
Thông tư 44 ban hành, các sản phẩm Thép thuộc quản lý của Thông tư 44 là có mã HS từ 7208 tới 7229 thì phải chứng nhận chất lượng thép theo tiêu chuẩn áp dụng.
Thông tư 58 ban hành, yêu cầu chặt chẽ hơn là. Các sản phẩm phải chứng nhận chất lượng thép là có mã HS 8 số thuộc phục lục I ban hành kèm theo thông tư (Đơn vị tra mã HS ỏe phụ lục I để biết sản phẩm cần chứng nhận chất lượng thép)
Những loại thép nào xin năng lực của Bộ Công Thương
Thông tư 44 yêu cầu, Các sản phẩm thép nhập khẩu thuộc phục lục II của Thông tư thì yêu cầu phải xin năng lực nhập khẩu thép trong vòng 1 năm dương lịch của Bộ Công Thương để nhập khẩu trong năm. Đó là thép có nguyên tố hợp kim B (>=0.0008%), thép có nguyên tố Cr (>=0.3%) hoặc là thép que hàn.
Như vậy thép có nguyên tố B, Cr hay thép que hàn phải xin năng lực nhập khẩu thép, xin năng lực tại Vụ Công Nghiệp nặng của Bộ Công Thương, Hiệu lực của giấy năng lực là 1 năm dương lịch. Doanh nghiệp không được nhập quá mức năng lực yêu cầu.
Thông tư 58 yêu cầu, các sản phẩm thép phải xin năng lực chỉ có thép mã HS là 72241000 và 72249000. 2 mã HS này thì Doanh Nghiệp phải xin xác nhận nhu cầu nhập khẩu thép tại Sở Công Thương có thời hạn trong vòng 6 tháng. Ngoài ra đơn vị phải làm bản kê khai thép nhập khẩu có xác nhận của Bộ Công Thương có thời hạn trong vòng 1 tháng.
Quy trình chứng nhận khác nhau giữa hai Thông tư
Thông tư 44 thì Thông báo hoặc chứng thư là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Thông tư 58 thì thông báo kiểm tra nhà nước của Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng là căn cứ cuối cùng để Hải quan thông quan lô hàng.
Quy trình chung được tóm gọn như sau:
Sự khác nhau của danh sách 3 phụ lục trong Thông tư 58
Phụ lục I: danh sách các mã HS không thuộc phạm vi của Thông tư 58 nên được miễn kiểm tra chất lượng.
Phụ lục II: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế.
Phụ lục III: danh sách mã HS thuộc phạm vi của Thông tư, danh sách được áp dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế (Lưu ý: không được áp dụng tiêu chuẩn cơ sở)
Ngoài ra: Tiêu chuẩn cơ sở đã quy định rang buộc rất chặ chẽ.
+ Nếu TCCS có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS không được thấp hơn
+ Nếu TCCS không có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc tế tương ứng thì TCCS phải tuân thủ các quy định theo Khoản 4, Điều 3 của Thông tư 58.
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM QUÝ DOANH NGHIỆP VUI LÒNG LIÊN HỆ
Tưởng – 0905 849 007 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN THÊM
CHÂN THÀNH CẢM ƠN

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG – 0905.527.089

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
Những sản phẩm từ nhôm định hình có thể xử lý các không gian tinh tế, sáng tạo ra những kiểu trang trí hiện đại, ấn tượng và mới lạ hơn bất kỳ vật liệu nào khác, dùng làm khung băng tải, băng chuyền, khung dây chuyền sản xuất, lắp ráp, khung bàn thao tác, lắp ráp của công nhân, khung phòng sạch, khung máy, kệ máy, giá kệ, xe đẩy hàng,…
Các thanh nhôm khi được ứng dụng trong công trình xây dựng rất vững chắc, có thể chịu được mọi sức ép của gió, không bị công vênh, co ngót, oxi hóa và han gỉ theo thời gian như một số sản phẩm thông thường trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt hoặc khí hậu vùng biển mặn.
Cũng bởi tính ứng dụng rộng rãi trong xây dựng, nên yêu cầu về an toàn của nó cũng được đặt ra rất cao và với các công trình khi sử dụng vật liệu Nhôm và thanh nhôm định hình vào bắt buộc mặt hàng này phải được chứng nhận hợp quy.
Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình là “ việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng “ (trích điều 7 khoản 3 – Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (Khoản 1 điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD).
       Chứng nhận hợp quy nhôm và hợp kim nhôm định hình là bắt buộc đối với các đối tượng:
– Các tổ chức, cá nhân sản xuất
– Các tổ chức, cá nhân nhập khẩu
     Quy chuẩn kỹ thuật 
QCVN 16:2014/BXD là quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng theo Thông tư số 15/2014/BXD ngày 15 tháng 09 năm 2014 của Bộ xây dựng, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2014 thay thế QCVN 16:2011/BXD ban hành theo Thông tư số 11/2011/BXD ngày 30 tháng 08 năm 2011 của Bộ xây dựng.
Các nhóm hàng hóa vật liệu xây dựng thuộc danh mục quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD, bao gồm 10 nhóm sản phẩm trong đó có nhóm: nhôm và hợp kim nhôm định hình
       Phương thức chứng nhận:
– Chứng nhận PT5 đối với đơn vị sản xuất trong nước, chứng nhận có giá trị 3 năm
– Chứng nhận PT7 đối với đơn vị nhập khẩu, chứng nhận có giá trị theo lô
Quý Đơn vị có nhu cầu tư vấn và đánh giá chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
———————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
SDT – 0905.527.089

Chứng nhận ISO 14001- 0905.527.089

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
I. ISO 14000 LÀ GÌ?
1. ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về quản lý môi trường do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành nhằm giúp các tổ chức/doanh nghiệp giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trường và thường xuyên cải tiến kết quả hoạt động về môi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên quan các khía cạnh về quản lý môi trường như hệ thống quản lý môi trường, đánh giá vòng đời sản phẩm, nhãn sinh thái, xác định và kiểm kê khí nhà kính…
2. ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường — Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng là tiêu chuẩn trong bộ ISO 14000 quy định các yêu cầu về quản lý các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp. Đây là tiêu chuẩn dùng để xây dựng và chứng nhận hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.
3. Theo kết quả điều tra khảo sát của ISO, tính đến tháng 12/2009, toàn thế giới có ít nhất 223.149 tổ chức/doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ ISO 14001. Tiêu chuẩn này đã được phổ biến, áp dụng thành công tại nhiều quốc gia với mức phát triển và đặc trưng văn hóa khác nhau là vì ISO 14001 quy định yêu cầu đối với thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về môi trường của tổ chức, doanh nghiệp nhưng cho phép linh hoạt cách thức đáp ứng, vì vậy các loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đoàn đa quốc gia đều có thể tìm được cách thức riêng trong việc xác định mục tiêu môi trường cần cải tiến và kế hoạch cần thực hiện để để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường.
4. Phiên bản hiện hành của tiêu chuẩn ISO 14001 là ISO ISO 14001:2004/ Cor 1:2009. Phiên bản điều chỉnh này của ISO 14001 được ban hành để đảm bảo sự tương thích sau khi ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008. Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu chuẩn quốc gia: TCVN ISO 14001:2010 Hệ thống quản lý môi trường – Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Tiêu chuẩn ISO 14001 hướng tới mọi loại hình tổ chức: kinh doanh, trường học, bệnh viện, các tổ chức phi lợi nhuận… có mong muốn thực hiện hoặc cải tiến hệ thống quản lý môi trường của mình. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng được tại các tổ chức sản xuất và dịch vụ, với các tổ chức kinh doanh cũng như phi lợi nhuận.
III. LỢI ÍCH
a) Về quản lý:
Giúp tổ chức/doanh nghiệp xác định và quản lý các vấn đề môi trường một cách toàn diện;
Chủ động kiểm soát để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu của pháp luật về môi trường;
Phòng ngừa rủi ro, tổn thất từ các sự cố về môi trường.
b) Về tạo dựng thương hiệu:
Nâng cao hình ảnh của tổ chức/doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và cộng đồng;
Giành được ưu thế trong cạnh tranh khi ngày càng có nhiều công ty, tập đoàn yêu cầu hoặc ưu tiên lựa chọn các nhà cung cấp áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000.
c) Về tài chính:
Tiết kiệm chi phí sản xuất do quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệu quả;
IV. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI
Xây dựng chính sách môi trường
Lập kế hoạch về quản lý môi trường
Thực hiện và điều hành
Kiểm tra hành động khắc phục
Xem xét của lãnh đạo
Mọi chi tiết vui lòng xin liên hệ Mr Linh: 0905.527.089

Chủ Nhật, 14 tháng 5, 2017

VIETCERT-QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN CỬA-0905527089

Kính gửi: Quý khách hàng,
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – Vietcert xin gửi tới Quý Khách hàng lời chúc sức khoẻ và thịnh vượng.
VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy là Tổ chức chứng nhận phù hợp của Việt Nam được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ cấp phép hoạt động theo Giấy chứng nhận số 33/CN với chức năng nhiệm vụ chính: Chứng nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn nước ngoài (JIS, ASTM, GOST, GB…), tiêu chuẩn khu vực (EN, CEN,…) và tiêu chuẩn quốc tế (ISO, IEC,…); Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa phù hợp Quy chuẩn Kỹ thuật; Chứng nhận các hệ thống quản lý phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, HACCP.
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy trân trọng gởi đến Quý khách hàng
Với các đơn vị sản xuất trong nước: Chứng nhận tích hợp ISO 9001:2015 và Hợp quy sản phẩm theo phương thức 5
Bước 1: Đăng ký chứng nhận
Bước 2: Sắp xếp lịch đánh giá tại nhà máy
Bước 3: Tiến hành đánh giá và lấy mẫu về thử nghiệm, trong trường hợp khách hàng có điểm không phù hợp thì sẽ tiến hành khắc phục.
Bước 4: Cấp chứng chỉ
Vietcert rất hân hạnh khi được hợp tác cùng Quý đơn vị.
Trân trọng cảm ơn!
==================================================
 TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Ms Hiền – 0903 541 599